đậu tương đen hữu cơ
Tìm kiếm nâng cao:
Nhập từ khóa:   
Lựa chọn:
Tìm trong:
Kết quả tìm kiếm:   20  kết quả

Góp ý về mẫu đầu tượng Phật trong công trình “Quốc thái - dân an - Phật đài” Tác giả: Dương Kinh Thành
Trong ba bức ảnh chụp, có thể người xem chỉ được nhìn qua các độ nghiêng của máy ảnh khi chụp, cho nên chưa chuẩn xác lắm. Tuy vậy cũng cần nên lưu ý rằng tổng thể gương mặt là chiều dọc thẳng đứng, thiếu bề ngang
Lời cảnh báo này hỡi mấy ai nghe?! Tác giả: Dương Kinh Thành
Trong công việc văn học nghệ thuật Phật giáo, ngòi bút tôi viết về vấn đề này có phần mềm mỏng hơn và lặng thinh đồng lõa với mọi người! Đó là giai đoạn dài mình phải chấp nhận ở chừng mực khả năng tư duy Phật học
Một chút niềm riêng ngày Tết (Dương Kinh Thành) Tác giả: Dương Kinh Thành
Thưa chú, sáng hôm qua đi lấy rác khu vực trên, thấy có nhà vứt bỏ chậu mai còn tốt, bọn cháu bàn nhau tỉa tót lại để hôm nay đem tới tặng Chú, mong Chú nhận cho tụi cháu vui...
Tết Ta tết Tây - Tết của ai đây? Tác giả: Dương Kinh Thành
Thế thì đem cái Tết Ta tiêu biểu của văn hóa dân tộc như thế ra đánh đố, so sánh lợi – hại, được - mất với cái Tết Tây, dù với bất cứ lý do nào, liệu có phải chúng ta đem mặc cả vốn liếng cuối cùng của gia sản dân tộc chăng?
Gởi chút ngậm ngùi về chốn xa xăm (Dương Kinh Thành) Tác giả: Dương Kinh Thành
Vô thường không tiếp sức và từ chối ủng hộ cho Hòa thượng tiếp tục sứ mệnh của mình trên cõi thế này, như thể muốn nhắn gởi với đàn hậu tấn hãy tiếp bước, làm tròn phận sự một sứ gỉả Như Lai. Ai rồi cũng phải thế , nhưng với Hòa thượng làm sao mà chúng con có thể bằng lòng với định luật khắc nghiệt, đáng ghét đó?
Bộ phim Phật & Thánh chúng: Tâm nguyện & hiện thực có đi đúng đường? (Dương Kinh Thành) Tác giả: Dương Kinh Thành
Thật không vui chút nào khi lật lại những tờ báo cũ đã hoen màu ố vàng của thời gian ấy, thế nhưng làm sao không nhắc lại khi chuyện hôm nay có chiều hướng đi vào những cơn sóng gió đó mà chúng ta vẫn có thể chặn đứng ngay từ bây giờ, bằng tất cả sự chân thành dành cho nghệ thuật Phật giáo và tinh hoa Phật học.
Đối phó và Lắng nghe (Dương Kinh Thành) Tác giả: Dương Kinh Thành
...Nhưng nó cũng khác rất xa những điều bất di bất dịch của một tổ chức Giáo Hội mà việc đổi mới nhiều mặt hãy vẫn còn là điều rất xa lạ.Khi người viết trách móc mấy vị đạo hữu phụ trách vài wedsite Phật giáo rằng sao cả tuần nay không có bài nào mới thì được trả lời rằng: Anh ơi! Giáo Hội ba mươi năm kia mà còn y nguyên thì trách chi wedsite chúng em chỉ mới có hai ba năm nay !
Kính viếng Giác linh Hòa thượng Thích Minh Châu:  Nhớ lắm ngày xưa ấy (Dương Kinh Thành) Tác giả: Dương Kinh Thành
HT Thích Minh Châu thì điềm đạm, chú tâm vào kinh tạng do chính Ngài dịch thuật để giảng giải. Đây chính là cơ duyên thuận lợi rất lớn cho những ai muốn chuyên sâu vào lãnh vực này. Do đó các buổi giảng của Ngài có rất đông giới nghiên cứu dự thính, ngoại trừ anh Hai Vàm Tắc...
Bảo Cường & Tôi với bài cổ nhạc Bông hồng dâng tặng Mẹ (Dương Kinh Thành) Tác giả: Dương Kinh Thành
Cái chân thật này đã thôi thúc tôi đem bài thơ “Bông Hồng Dâng Tặng mẹ” phổ nên bài vọng cổ để kính tặng anh. Trong đó tôi đem tựa đề của những bài ca Huế dàn trải như cuộc đời anh như: Đời không phẳng lặng như điệu Nam Bình êm ả, không rộn rả như Lý Tiểu Khúc mà ray rức nhặt khoan như điệu Lý Tương Tư nghe thương nhớ vô cùng…”...
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa (Dương Kinh Thành) Tác giả: Dương Kinh Thành
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, đó cũng là tựa đề bài thơ của Nguyễn Duy, người viết bài này sau nhiều năm tìm kiếm, chắp nhặt cho đến khi tròn vẹn một bài thơ. Tuy không phải là người có chuyên môn đọc, giới thiệu hay phê bình văn thơ, càng không phải là người yêu văn thơ, nhưng tôi thấy ý nghĩa nhân văn sâu sắc của bài thơ...
Cảm nghĩ về Bài ca vọng cổ “Nước mắt chảy xuôi” (Dương Kinh Thành) Tác giả: Dương Kinh Thành
...Rồi một ngày kia, sự đau khổ ấy bà mới chợt nhận ra khi nhìn lại tuổi đời chồng chất của mình mà sự yêu thương đứa con gái duy nhất này chỉ là nghĩa vụ không hơn không kém.
Phật giáo Nghệ An từ phế tích của quá khứ (Dương Kinh Thành) Tác giả: Dương Kinh Thành
Tất cả như chững lại, nhường cho những lo toan bộn bề trong cuộc sống. Nói một cách khác, PGNA dần âm thầm vắng bóng. Tất cả chỉ còn đọng lại trong ký ức nếu như các ngôi chùa, dù có ngôi chùa chỉ là phế tích, được đếm vừa đủ trên một bàn tay. Đó là chùa Đại Tuệ, chùa Phổ Nghiêm, chùa Cần Linh, chùa Chung Linh, chùa Cổ Am, chùa Ân Hậu, chùa Tập Phúc.
Mùa Xuân tật nguyền (Dương Kinh Thành) Tác giả: Dương Kinh Thành
Cuộc sống sung túc thì chung quanh đó còn có những biến thể phát sinh không ngờ, nhưng cái đáng lo nhất chính là cái khuyết tật trần gian. Chúng ta không bi quan về một mùa xuân khuyết tật mà chỉ lo cho cái tâm hồn ta khuyết tật sẽ dần dà biến tất cả trở thành khuyết tật !
Chút chạnh lòng ngẫu hứng – Mùa Xuân (Dương Kinh Thành) Tác giả: Dương Kinh Thành
Tôi rất ấn tượng khi nhìn những tấm hình chụp mái chùa Việt chìm sâu trong lớp tuyết dày, không gian chung quanh xám xịt, chư Tăng và Phật tử đều co ro trong những bộ áo ấm dầy nhiều lớp. Vậy mà nhìn lên chánh điện, một khung cảnh mới ấm áp làm sao. Đức nghiêm từ ngồi đó mỉm cười nhìn hàng con Phật co ro trong niềm tin chánh pháp, trong tinh thần dân tộc ngàn năm.
30 năm GHPG Việt Nam: Những phút nói thật lòng (Dương Kinh Thành) Tác giả: Dương Kinh Thành
PGVN không phải là một nước có một tôn giáo nhỏ bé, có mặt và tồn tại suốt hai ngàn năm lịch sử không phải bằng vũ lực, bằng sự chiếm đóng, mà là bằng chính giá trị sức mạnh nội tại của mình, un đúc nên tinh thần, văn hóa con người Việt Nam
Tham luận tại Hội thảo Kỷ niệm 30 năm PGVN (Dương Kinh Thành) Tác giả: Dương Kinh Thành
Nếu ba mươi năm qua GHPGVN còn ngổn ngang trăm mối lo toan thì ba mươi năm sau, với sự trưởng thành của rất nhiểu thế hệ do chính mình đào tạo và xây dựng nên, phải là mốc thời gian có tư duy chiến lược và tri kiến vượt thoát, đủ để đưa con thuyền Phật giáo đến bến bờ định ước và mỉm cưới với lịch sử
Hòa thượng Thích Thanh Tứ trong tôi (Dương Kinh Thành) Tác giả: Dương Kinh Thành
Cũng đúng ngày này, cách nay ba năm (2008), Mồng một tháng 11 ÂL ,trong đại lễ kỷ niệm 700 năm Phật Hoàng Trần Nhân Tông Nhập Niết Bàn, được tổ chức tại Quảng Ninh - Yên Tử, hình ảnh Hòa Thượng đã lưu lại trong tâm khảm tôi nhiều dấu ấn khó phai. Đây cũng là lần đầu tiên trong đời tôi được ra Hà Nội.
TPHCM: Hội thảo khoa học  Minh Vương - Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) Tác giả: Dương Kinh Thành
Sự nghiệp giữ an cõi bờ giang san và hoằng hóa Phật pháp của Minh Vương Nguyễn Phúc Chu, đáng là bài học quý giá cho thế hệ ngàn sau noi theo chiêm nghiệm. Trong một bối cành đất nước trong thì Nam Bắc phân tranh, ngoài thì lăm le giặc dữ, Minh Vương vận dụng mọi tình huống trước mắt để biến nó thành những điều thuận lợi và biết giữ nó bền lâu
Bốn mươi tám năm xin đừng quên Tác giả: Dương Kinh Thành
Người viết bài này xin mạn phép mượn dùng làm đoạn mở đầu để để cập đến một vấn đề, không chỉ với vị nữ bác sĩ người Hoa Kỳ Hòa Thượng Nhất Hạnh đã gặp lúc ấy, mà mãi cho đến hôm nay – thế kỷ 21 – 48 năm, non một nửa thế kỷ, những cái nhìn, cái hiểu ấy vẫn còn tồn tại trong một bộ phận vốn từ lâu không thiện cảm lắm với Phật giáo.
Chuyện lá cờ Phật giáo ngày Phật đản và bà Trần Lệ Xuân Tác giả: Dương Kinh Thành
Bà ra đi nhằm lúc chuyện lá cờ Phật giáo đang được bàn luận trong mùa Phật đản này, đã thôi thúc tôi viết lên đôi dòng mà tưởng rằng chuyện này phải là của những vị có trách nhiệm.
xem tin tức, Thế giới tin tức Kpop, Kho sim thẻ, sim số đẹp